X

1000 câu trắc nghiệm GDCD 10

Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 5 Cánh diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức (có đáp án) năm 2023 | Trắc nghiệm KTPL 10


Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 5 Cánh diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức (có đáp án) năm 2023 | Trắc nghiệm KTPL 10

Câu 18: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?

A. Độ là phạm trù chỉ sự biến đổi của lượng.

B. Độ là phạm trù chỉ sự biến đổi của chất.

C. Độ là phạm trù triết học chỉ giới hạn biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật.

D. Độ là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật.

Câu 19: Vận dụng mối quan hệ giữa lượng và chất để xem xét phương trình bậc 2 có 1 ẩn số ax2 + bx + c. Phương trình này có sự thay đổi về chất khi

A. a = 0.

B. x = 0.

C. b = 0.

D. c = 0

Câu 20: Trong Triết học, khái niệm chất có nghĩa là

A. độ tốt, xấu của sự vật, hiện tượng.

B. tính hiệu quả (có chất lượng) của hoạt động.

C. vật liệu cấu thành sự vật.

D. thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng.

Câu 21: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào chỉ lượng?

A. Đường có vị mặn, dễ tan trong nước.

B. K là học sinh nhiệt tình giúp đỡ bạn.

C. Công thức hóa học của muối là NaCl.

D. Nhà A có 5 người trong gia đình.

Câu 22: Ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất là

A. học sinh lớp 10 có 9 tháng học: từ tháng 9 đến tháng 5.

B. trong điều kiện bình thường tăng nhiệt độ của nước từ 100°C lên 900°C.

C. lớp 9 bạn Lan học chăm, rèn luyện tốt nên được kết nạp vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

D. học sinh lớp 9 lên lớp 10 lượng kiến thức, thời gian học nhiều hơn.

Câu 23: Độ của sự vật hiện tượng là

A. sự biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa chất và lượng.

B. giới hạn của sự vật, hiện tượng.

C. sự thống nhất, liên hệ qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa chất và lượng.

D. giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất.

Câu 24: Đun nước sôi đến 80 độ nước nóng dần lên đó là hiện tượng

A. lượng thay đổi dần dần.

B. chất thay đổi dần dần.

C. sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.

D. chất mới ra đời lại bao hàm lượng mới.

Câu 25: Ý nghĩa triết học trongCâu thành ngữ “Dao có mài mới sắc” là

A. lượng đổi chất đổi.

B. cái mới thay thế cái cũ.

C. đấu tranh giữa các mặt đối lập.

D. giải quyết mâu thuẫn của sự vật.

Câu 26: Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào là không đúng?

A. Sự biến đổi về chất bắt đầu từ sự biến đổi về lượng.

B. Sự biến đổi về lượng bao giờ cũng dẫn đến sự biến đổi về chất.

C. Chất và lượng luôn luôn thống nhất với nhau trong một sự vật.

D. Chất đổi sẽ dẫn đến lượng đổi.

Câu 27: Trong cácCâu thành ngữ sau câu nào nói đến sự thay về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất ?

A. Tích tiểu thành đại.

B. Năng nhặt chặt bị.

C. Có công mài sắt có ngày nên kim.

D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

Câu 28: Sự thống nhất giữa chất và lượng là

A. luôn mang tính tuyệt đối.

B. luôn mang tính tương đối.

C. vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tính tương đối.

D. mang tính lý thuyết.

Câu 29: Thuộc tính nào của tam giác đều nói về chất?

A. Có đường cao vuông góc với cạnh đáy.

B. Có 3 cạnh bằng nhau và 2 góc đáy bằng nhau.

C. Có đường cao chia đôi hai đáy.

D. Có hai góc đáy bằng nhau.

Câu 30: Trải qua 21 năm kháng chiến chống Mỹ đến ngày 30/4/1975 đất nước ta hoàn toàn được giải phóng, non sông thu về một mối. Theo quan điểm Triết học, ngày 30/4/1975 được gọi là?

A. Độ.

B. Chất.

C. Lượng.

D. Điểm nút.

Câu 31: Chất và lượng là hai mặt thống nhất với nhau.

A. một số sự vật, hiện tượng.

B. Cùng một sự vật, hiện tượng

C. hai sự vật, hiện tượng khác loại.

D. hai sự vật, hiện tượng cùng loại.

Câu 32: Để tạo ra sự biến đổi về chất, trước hết phải

A. Tạo ra sự biến đổi về lượng.

B. tích luỹ dần dần về lượng.

C. tao ra chất mới tương ứng.

D. làm cho chất mới ra đời.

Câu 33: Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. Không thể có chất tồn tại ngoài lượng.

B. Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về lượng.

C. Thuộc tính vốn có của sự vật là những đặc tính vốn có của sự vật.

D. Không có chất và lượng “thuần tuý” tồn tại bên ngoài sự vật và hiện tượng.

Câu 34: Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. Chất tồn tại ngoài lượng.

B. Chất và lượng có tính quy định khách quan.

C. Chất và lượng “thuần tuý” tồn tại bên ngoài sự vật và hiện tượng.

D. Mọi sự vật, hiện tượng đều có mặt chất và lượng thống nhất với nhau.

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10 (GDCD 10) chọn lọc, có đáp án hay khác: