X

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 15 (có đáp án): Định luật 2 Newton - Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 15: Định luật 2 Newton có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Vật lí 10.

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 15 (có đáp án): Định luật 2 Newton - Kết nối tri thức

Câu 1: Về mặt động lực học chất điểm,gia tốc của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?

A. Lực tác dụng lên vật và khối lượng của vật.

B. Kích thước và khối lượng của vật.

C. Lực tác dụng lên vật và kích thước của vật.

D. Kích thước và trọng lượng của vật.

Câu 2: Chọn đáp án đúng:

A. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

B. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.

C. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và khối lượng của vật.

D. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và khối lượng của vật.

Câu 3: Chọn đáp án đúng. Biểu thức của định luật II Newton xét về mặt Toán học?

A. a = Fm .

B. a=Fm .

C. F=am .

D. a=mF .

Câu 4: Trong biểu thức của định II Newton là a=Fm . Thì F

A. Hợp lực của các lực tác dụng lên vật.

B. Là trọng lực.

C. Là lực đẩy tác dụng lên vật.

D. Là lực kéo tác dụng lên vật.

Câu 5: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là:

A. trọng lương.

B. khối lượng.

C. vận tốc.

D. lực.

Câu 6: Chọn phát biểu đúng nhất .

A. Vectơ hợp lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.

B. Hướng của vectơ hợp lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật.

C. Hướng của hợp lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.

D. Hợp lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi.

Câu 7: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và không đổi chiều chuyển động. Vật đó đi được 200 cm trong thời gian 2 s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là

A. 4 N.

B. 1 N.

C. 2 N.

D. 100 N.

Câu 8: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật

A. Cùng chiều với chuyển động.

B. Cùng chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi.

C. Ngược chiều với chuyển động và có độ lớn nhỏ dần.

D. Ngược chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi.

Câu 9: Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2 m/s và khi đi được quãng đường 50 cm vận tốc đạt được 0,9 m/s thì lực tác dụng .

A. 38,5 N.

B. 38 N.

C. 24,5 N.

D. 34,5 N.

Câu 10: Lực F truyền cho vật khối lượng gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng F gia tốc 6 . Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1+ m2 thì gia tốc bằng

A. 1,5 m/s².

B. 2 m/s².

C. 4 m/s².

D. 8 m/s².

Câu 1:

Về mặt động lực học chất điểm, gia tốc của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?

A. Lực tác dụng lên vật và khối lượng của vật.

B. Kích thước và khối lượng của vật.

C. Lực tác dụng lên vật và kích thước của vật.

D. Kích thước và trọng lượng của vật.

Xem lời giải »


Câu 2:

Chọn đáp án đúng:

A. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

B. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.

C. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và khối lượng của vật.

D. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và khối lượng của vật.

Xem lời giải »


Câu 3:

Chọn đáp án đúng. Biểu thức của định luật II Newton xét về mặt Toán học?

A. \[{\rm{a = }}\frac{{\rm{F}}}{{\rm{m}}}\].

B. \[{\rm{\vec a = }}\frac{{{\rm{\vec F}}}}{{\rm{m}}}\].

C. \[{\rm{\vec F = }}\frac{{{\rm{\vec a}}}}{{\rm{m}}}\].

D. \[{\rm{\vec a = m}}{\rm{.\vec F}}\].

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong biểu thức của định II Newton là \[{\rm{\vec a = }}\frac{{{\rm{\vec F}}}}{{\rm{m}}}\]. Thì \[{\rm{\vec F}}\] là

A. Hợp lực của các lực tác dụng lên vật.

B. Là trọng lực.

C. Là lực đẩy tác dụng lên vật.

D. Là lực kéo tác dụng lên vật.

Xem lời giải »


Câu 5:

Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là:

A. trọng lương.

B. khối lượng.

C. vận tốc.

D. lực.

Xem lời giải »


Câu 6:

Chọn phát biểu đúng nhất .

A. Vectơ hợp lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.

B. Hướng của vectơ hợp lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật.

C. Hướng của hợp lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.

D. Hợp lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi.

Xem lời giải »


Câu 7:

Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và không đổi chiều chuyển động. Vật đó đi được 200 cm trong thời gian 2 s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là

A. 4 N.

B. 1 N.

C. 2 N.

D. 100 N.

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật

A. Cùng chiều với chuyển động.

B. Cùng chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi.

C. Ngược chiều với chuyển động và có độ lớn nhỏ dần.

D. Ngược chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi.

Xem lời giải »


Câu 9:

Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2 m/s và khi đi được quãng đường 50 cm vận tốc đạt được 0,9 m/s thì lực tác dụng .

A. 38,5 N.

B. 38 N.

C. 24,5 N.

D. 34,5 N.

Xem lời giải »


Câu 10:

Lực \(\overrightarrow F \) truyền cho vật khối lượng \({{\rm{m}}_{\rm{1}}}\) gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng \({{\rm{m}}_{\rm{2}}}\) gia tốc 6 . Lực \(\overrightarrow F \) sẽ truyền cho vật khối lượng \({\rm{m = }}{{\rm{m}}_{\rm{1}}}{\rm{ + }}{{\rm{m}}_{\rm{2}}}\) thì gia tốc bằng

A. 1,5 m/s².

B. 2 m/s².

C. 4 m/s².

D. 8 m/s².

Xem lời giải »


Câu 1:

Pininfarina Battista 2020 đang là siêu xe tăng tốc nhanh nhất thế giới khi chỉ mất 1,9 giây để đạt vận tốc 100 km/h có khối lượng khoảng 1996 kg. Lực để tạo ra gia tốc này là bao nhiêu?

A. 9141,6 N.
B. 2141,6 N.
C. 2941,6 N.
D. 29141,6 N.

Xem lời giải »


Câu 2:

Sau khi chịu tác dụng của một lực có độ lớn 4 N, một vật đang đứng yên chuyển động với gia tốc là 5 m/s2. Khối lượng của vật đó là:

A. 9 kg.
B. 1 kg.
C. 20 kg.
D. 0,8 kg.

Xem lời giải »


Câu 3:

Độ lớn gia tốc của một vật có khối lượng xác định có mối quan hệ như thế nào với độ lớn của lực gây ra gia tốc cho vật?

A. Gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
B. Gia tốc tỉ lệ nghịch với lực tác dụng.
C. Gia tốc tỉ lệ với bình phương của lực tác dụng.
D. Gia tốc tỉ lệ với căn bậc hai của lực tác dụng.

Xem lời giải »


Câu 4:

Một ô tô khối lượng 900 kg đang đi với vận tốc 20 m/s thì người lái xe nhìn thấy đèn giao thông chuyển màu đỏ ở phía trước. Để xe giảm tốc độ và dừng lại sau 10 s thì độ lớn lực hãm khi phanh ô tô phải là bao nhiêu?

A. 1800 N.
B. – 1800 N.
C. 180 N.
D. 18000 N.

Xem lời giải »


Câu 5:

Hợp lực có độ lớn 1000 N tác dụng lên một vật có khối lượng 500 kg. Gia tốc chuyển động của vật gây ra bởi hợp lực này là

A. 5 m/s2.

B. - 5 m/s2.
C. 0,5 m/s2.
D. 2 m/s2.

Xem lời giải »


Câu 6:

Một vật có khối lượng m, chịu hợp lực tác dụng F thì chuyển động với gia tốc a. Nếu tăng độ lớn hợp lực tác dụng lên 2 lần đồng thời giảm khối lượng vật 2 lần thì khi đó vật chuyển động với gia tốc như thế nào?

A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. không đổi.
D. tăng 4 lần.

Xem lời giải »


Câu 7:

Một quả bóng có khối lượng 250 g đang nằm yên trên mặt đất thì bị một cầu thủ đá bằng một lực 500 N. Bỏ qua mọi ma sát. Gia tốc mà quả bóng thu được là:

A. 2 m/s2.
B. 0,002 m/s2.
C. 0,5 m/s2.
D. 2000 m/s2.

Xem lời giải »


Câu 8:

Một chiếc xe có khối lượng 100 kg đang chạy với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm có độ lớn là 450 N. Quãng đường từ khi hãm phanh đến lúc dừng lại hẳn là:

A. 14,45 m.
B. 20 m.
C. 10 m.
D. 30 m.

Xem lời giải »


Câu 9:

Một mẫu xe điện có thời gian tăng tốc trong thử nghiệm là từ 0 km/h đến 97 km/h trong 1,98 s. Hãy tính độ lớn của lực tạo ra gia tốc đó. Biết khối lượng xe là 2 tấn.

A. 27,26.103 N.
B. 27,26 N.
C. 97,97.103 N.
D. 97,97 N.

Xem lời giải »


Câu 10:

Dưới tác dụng của một lực 20 N thì một vật chuyển động với gia tốc 0,4 m/s2. Nếu tác dụng vào vật này một lực 50 N thì vật này chuyển động với gia tốc bằng:

A. 0,5 m/s2.
B. 1 m/s2.
C. 2 m/s2.
D. 4 m/s2.

Xem lời giải »


Câu 11:

Một lực F1 tác dụng lên vật có khối lượng m1 làm cho vật chuyển động với gia tốc a1. Lực F2 tác dụng lên vật có khối lượng m2 làm cho vật chuyển động với gia tốc a2. Biết  F2=F13 và  m1=2m25 thì  a2a1 bằng

A. 215

B. 65

C. 115

D. 56

Xem lời giải »


Câu 12:

Một lực có độ lớn 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 1 kg lúc đầu đứng yên. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2 s là:

A. 2 m.
B. 0,5 m.
C. 4 m.
D. 1 m.

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Vật lí lớp 10 có đáp án sách Kết nối tri thức hay khác: