X

Trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức

100 Bài tập Toán 10 Trắc nghiệm Chương 1: Mệnh đề và tập hợp (có đáp án) - Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 200 bài tập trắc nghiệm Toán 10 Chương 1: Mệnh đề và tập hợp có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.

100 Bài tập Toán 10 Trắc nghiệm Chương 1: Mệnh đề và tập hợp (có đáp án) - Kết nối tri thức

Câu 1:

Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?

A. Đi ngủ đi!

B. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới.

C. Bạn học trường nào?

D. Không được làm việc riêng trong giờ học.

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?

A. Buồn ngủ quá!;

B. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau;

C. 8 là số chính phương;

D. Băng Cốc là thủ đô của Mianma.

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?

a) Hãy đi nhanh lên!

b) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.

c) 4 + 5 + 7 = 15.

d) Năm 2018 là năm nhuận.

A. 4;

B. 3;

C. 1;

D. 2.

Xem lời giải »


Câu 4:

Câu nào sau đây không là mệnh đề?

A. x > 2;

B. 3 < 1;

C. 4 – 5 = 1;

D. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn;

B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn;

C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ;

D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho mệnh đề A:\[\forall x \in \mathbb{R},{x^2} - x + 7 < 0\]”. Mệnh đề phủ định của A là:

A. \[\overline{A}:''\forall x\in \mathbb{R},{{x}^{2}}-x+7>0''\];

B. \[\overline{A}:''\forall x\in \mathbb{R},{{x}^{2}}-x+7>0''\];

C. \[\overline{A}:''\exists x\in \mathbb{R},\,{{x}^{2}}-x+7<0''\];

D. \[\overline{A}:''\exists \,x\in \mathbb{R},{{x}^{2}}-\text{ }x+7\ge 0''\].

Xem lời giải »


Câu 7:

Mệnh đề phủ định của mệnh đề là:

A. \(\exists x \in \mathbb{R},\,{x^2} + x + 5 \le 0\);

B. \[\forall x \in \mathbb{R},{x^2} + x + 5 \le 0\];

C. \[\exists \,x \in \mathbb{R},{x^2} + x + 5 < 0\];

D. \[\forall x \in \mathbb{R},\,{x^2} + x + 5 < 0\].

Xem lời giải »


Câu 8:

Phủ định của mệnh đề "x,5x3x2=1"

A. "x,5x3x21"

B. "x,5x3x2=1"

C. "x,5x3x21"

D. "x,5x3x21"

Xem lời giải »


Câu 9:

Với giá trị thực nào của x mệnh đề chứa biến P(x): “2x2 – 1 < 0” là mệnh đề đúng

A. 0;

B. 5;

C. 1;

D. \[\frac{4}{5}\].

Xem lời giải »


Câu 10:

Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật \[ \Rightarrow \] tứ giác ABCD có ba góc vuông;

B. Tam giác ABC là tam giác đều \[ \Leftrightarrow \]\[\widehat {\rm{A}} = {60^0}\];

C. Tam giác ABC cân tại A \[ \Rightarrow \]AB = AC;

D. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O \[ \Rightarrow \]OA = OB = OC = OD.

Xem lời giải »


Câu 11:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \[\forall x \in \mathbb{R},\,{x^2} - x + 1 > 0\];

B. \[\exists {\rm{n}} \in \mathbb{N},\,{\rm{n}} < 0\];

C. \[\exists {\rm{n}} \in \mathbb{Q},{n^2} = 2\];

D. \[\forall x \in \mathbb{Z},\frac{1}{x} > 0\].

Xem lời giải »


Câu 12:

Mệnh đề \[\forall x \in \mathbb{R},{x^2} - 2 + {\rm{a}} > 0\] với a là số thực cho trước. Tìm a để mệnh đề đúng

A. a ≥ 2;

B. a < 2;

C. a = 2;

D. a > 2.   

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng?

A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c;

B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau;

C. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9;

D. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5.

Xem lời giải »


Câu 14:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. – π2 < 2 \( \Leftrightarrow \) π2 < 4;

B. π < 4 \( \Leftrightarrow \) π2 < 16;

C. \(\sqrt {23} < 5\,\, \Rightarrow \,\,2\sqrt {23} < 2.5\);

D. \(\sqrt {23} < 5\,\, \Rightarrow \,\, - 2\sqrt {23} > - 2.5\).

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho mệnh đề chứa biến P(x): "x + 15 ≤ x2" với giá trị thực nào của x trong các giá trị sau P(x) là mệnh đề đúng

A. x = 0;

B. x = 3;

C. x = 4;

D. x = 5.

Xem lời giải »


Câu 16:

Cho hai số \({\rm{a}} = \sqrt {10} + 1\), \({\rm{b}} = \sqrt {10} - 1\). Hãy chọn khẳng định đúng

A. \(\left( {{{\rm{a}}^2} + {{\rm{b}}^2}} \right) \in \mathbb{N}\);

B. \(\left( {{\rm{a}} + {\rm{b}}} \right) \in \mathbb{Q}\);

C. a2 + b2 = 20;

D. a.b = 99.

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho các câu sau đây:

a) Không được vào đây!

b) Ngày mai bạn đi học không?

c) Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh năm 1890.

d) 17 chia 3 dư 1.

e) 2003 không là số nguyên tố.

Có bao nhiêu câu là mệnh đề?

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 2:

Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. Nếu n là số nguyên chẵn thì n2 là số nguyên chẵn;
B. Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 5 là số đó phải có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5;
C. Tổng 3 góc trong của một tam giác bằng 360°;
D. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.

Xem lời giải »


Câu 3:

Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 11” là mệnh đề nào sau đây:

A. Mọi số tự nhiên có hai chữ số đều chia hết cho 11;
B. Có ít nhất một số tự nhiên có hai chữ số không chia hết cho 11;
C. Mọi số tự nhiên có hai chữ số đều không chia hết cho 11;
D. Có một số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 11.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hai mệnh đề P: “x là số chẵn” và Q: “x chia hết cho 2”.

Phát biểu mệnh đề P kéo theo Q.

A. Hoặc x là số chẵn hoặc x chia hết cho 2;
B. Nếu x là số chẵn thì x chia hết cho 2;
C. Nếu x chia hết cho 2 thì x là số chẵn;
D. x là số chẵn và x chia hết cho 2.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho mệnh đề: “x2 – 1 chia hết cho 24 khi và chỉ khi x là một số nguyên tố lớn hơn 3”.

Mệnh đề trên không thể viết lại thành mệnh đề nào sau đây?

A. “x2 – 1 chia hết cho 24 tương đương với x là một số nguyên tố lớn hơn 3”;
B. “x2 – 1 chia hết cho 24 là điều kiện cần và đủ để x là một số nguyên tố lớn hơn 3”;
C. “x2 – 1 chia hết cho 24 nếu và chỉ nếu x là một số nguyên tố lớn hơn 3”;
D. “x2 – 1 chia hết cho 24 là điều kiện đủ để x là một số nguyên tố lớn hơn 3”

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho mệnh đề: “Nếu tứ giác là một hình thoi thì trong tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn”.

Mệnh đề đảo của mệnh đề trên là:

A. “Tứ giác là một hình thoi khi và chỉ khi trong tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn”;

B. “Trong một tứ giác nội tiếp được một đường tròn khi và chỉ khi tứ giác đó là hình thoi”;

C. “Nếu trong một tứ giác nội tiếp được một đường tròn thì tứ giác đó là hình thoi”;
D. “Tứ giác là một hình thoi kéo theo trong tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn”.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho mệnh đề: x ℝ, x < 3 x2 < 9.

Mệnh đề trên được phát biểu như thế nào?

A. Tồn tại số thực x mà nếu số đó bé hơn 3 thì bình phương của nó bé hơn 9;

B. Với mọi số thực x mà nếu số đó bé hơn 3 thì bình phương của nó bé hơn 9;

C. Không có số thực x nào mà nếu số đó bé hơn 3 thì bình phương của nó bé hơn 9;

D. Có duy nhất một số thực x mà nếu số đó bé hơn 3 thì bình phương của nó bé hơn 9.

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

<<<<<<< HEAD ======= >>>>>>> 7de0ce75c76253c52280308e94cf2d713ccea5e2