X

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Cánh diều

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Cánh diều Bài 13 (có đáp án 2024): Văn minh Chăm-pa, Văn minh Phù Nam


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 13: Văn minh Chăm-pa, Văn minh Phù Nam sách Cánh diều có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 10.

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Cánh diều Bài 13 (có đáp án 2024): Văn minh Chăm-pa, Văn minh Phù Nam

Câu 1. Văn minh Chăm-pa được hình thành tại khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Bồng bằng Bắc Bộ.

B. Tây Bắc.

C. Nam Trung Bộ.

D. Nam Bộ.

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành của văn minh Chăm-pa?

A. Địa hình đan xen cao nguyên với đồng bằng.

B. Đường bờ biển dài thuận lợi cho giao lưu kinh tế.

C. Có nhiều cánh đồng màu mỡ ven sông Thu Bồn.

D. Nguồn cung cấp nước dồi dào từ hệ thống sông Hồng.

Câu 3. Văn minh Chăm-pa có nhiều mối liên hệ gần gũi với nền văn hóa nào dưới đây?

A. Văn hóa Sa Huỳnh.

B. Văn hóa Óc Eo.

C. Văn hóa Đông Sơn.

D. Văn hóa Phùng Nguyên.

Câu 4. Cư dân bản địa sinh sống lâu đời ở vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung của Việt Nam là những người nói tiếng

A. Mã Lai cổ.

B. Môn cổ.

C. Khơ-me cổ.

D. Thái cổ.

Câu 5. Giống với cư dân Việt cổ, nguồn lương thực chính của cư dân Chăm-pa là

A. lúa mì.

B. lúa mạch.

C. gạo nếp, gạo tẻ.

D. ngô, lúa mì.

Câu 6. Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Chăm-pa là

A. nhà sàn dựng bằng gỗ.

B. nhà tranh vách đất.

C. nhà trệt xây bằng gạch.

D. nhà mái bằng xây bằng gạch.

Câu 7. Cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở tiếp thu

A. chữ Hán của Trung Quốc.

B. chữ Phạn của Ấn Độ.

C. chữ Nôm của Đại Việt.

D. chữ La-tinh của La Mã.

Câu 8. Những tôn giáo nào của Ấn Độ được cư dân Chăm-pa sùng mộ?

A. Nho giáo và Đạo giáo.

B. Phật giáo và Hồi giáo.

C. Hin-đu giáo và Phật giáo.

D. Thiên Chúa giáo và Hồi giáo.

Câu 9. Nhà nước Chăm-pa ra đời vào khoảng

A. thế kỉ I.

B. thế kỉ II.

C. thế kỉ III.

D. thế kỉ IV.

Câu 10. Chức quan cao cấp nhất trong triều đình Chăm-pa là

A. Thuộc quan.

B. Ngoại quan.

C. Tôn quan.

D. Quan lang.

Câu 11. Nền văn minh nào dưới đây được hình thành trên lưu vực châu thổ sông Cửu Long?

A. Văn minh Đại Việt.

B. Văn minh Việt cổ.

C. Văn minh Chăm-pa.

D. Văn minh Phù Nam.

Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành nền văn minh Phù Nam?

A. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

B. Địa hình cao, khan hiếm nguồn nước ngọt.

C. Địa hình khu vực thấp, nguồn nước dồi dào.

D. Giáp biển, có nhiều nơi cho thuyền neo đậu.

Câu 13. Giống với cư dân Chăm-pa, nguồn lương thực chính của cư dân Phù Nam là

A. lúa mì.

B. lúa mạch.

C. lúa gạo.

D. ngô, lúa mì.

Câu 14. Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Phù Nam là

A. nhà tranh vách đất.

B. nhà sàn dựng bằng gỗ.

C. nhà trệt xây bằng gạch.

D. nhà mái bằng xây bằng gạch.

Câu 15. Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng trang phục của cư dân Phù Nam?

A. Mặc áo chui đầu hoặc ở trần.

B. Dùng vải quấn làm váy.

C. Đi dép bằng gỗ cây bao hương.

D. Nhà vua đi dép làm bằng mo cau.

Câu 16. Cư dân Phù Nam đã tiếp thu hệ thống chữ viết nào dưới đây?

A. Chữ hình nêm của Lưỡng Hà.

B. Chữ Phạn của Ấn Độ.

C. Chữ Nôm của Đại Việt.

D. Chữ La-tinh của La Mã.

Câu 17. Cư dân Chăm-pa sùng mộ những tôn giáo nào của Ấn Độ?

A. Nho giáo và Đạo giáo.

B. Phật giáo và Hồi giáo.

C. Hin-đu giáo và Phật giáo.

D. Thiên Chúa giáo và Hồi giáo.

Câu 18. Nhà nước Phù Nam ra đời vào khoảng

A. thế kỉ I.

B. thế kỉ II.

C. thế kỉ III.

D. thế kỉ IV.

Câu 19. Nhà nước Chăm-pa và Phù Nam đều được tổ chức theo thể chế

A. quân chủ lập hiến.

B. cộng hòa quý tộc.

C. quân chủ chuyên chế.

D. dân chủ chủ nô.

Câu 20. Cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam đều

A. lấy thương mại đường biển làm nguồn sống chính.

B. sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn.

C. sùng mộ Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.

D. ăn gạo nếp, gạo tẻ; làm nhà sàn từ gỗ.

Câu 1:

Văn minh Chăm-pa được hình thành tại khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Bồng bằng Bắc Bộ.

B. Tây Bắc.

C. Nam Trung Bộ.

D. Nam Bộ.

Xem lời giải »


Câu 2:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành của văn minh Chăm-pa?

A. Địa hình đan xen cao nguyên với đồng bằng.

B. Đường bờ biển dài thuận lợi cho giao lưu kinh tế.

C. Có nhiều cánh đồng màu mỡ ven sông Thu Bồn.

D. Nguồn cung cấp nước dồi dào từ hệ thống sông Hồng.

Xem lời giải »


Câu 3:

Văn minh Chăm-pa có nhiều mối liên hệ gần gũi với nền văn hóa nào dưới đây?

A. Văn hóa Sa Huỳnh.

B. Văn hóa Óc Eo.

C. Văn hóa Đông Sơn.

D. Văn hóa Phùng Nguyên.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cư dân bản địa sinh sống lâu đời ở vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung của Việt Nam là những người nói tiếng

A. Mã Lai cổ.

B. Môn cổ.

C. Khơ-me cổ.

D. Thái cổ.

Xem lời giải »


Câu 5:

Giống với cư dân Việt cổ, nguồn lương thực chính của cư dân Chăm-pa là

A. lúa mì.

B. lúa mạch.

C. gạo nếp, gạo tẻ.

D. ngô, lúa mì.

Xem lời giải »


Câu 6:

Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Chăm-pa là

A. nhà sàn dựng bằng gỗ.

B. nhà tranh vách đất.

C. nhà trệt xây bằng gạch.

D. nhà mái bằng xây bằng gạch.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở tiếp thu

A. chữ Hán của Trung Quốc.

B. chữ Phạn của Ấn Độ.

C. chữ Nôm của Đại Việt.

D. chữ La-tinh của La Mã.

Xem lời giải »


Câu 8:

Những tôn giáo nào của Ấn Độ được cư dân Chăm-pa sùng mộ?

A. Nho giáo và Đạo giáo.

B. Phật giáo và Hồi giáo.

C. Hin-đu giáo và Phật giáo.

D. Thiên Chúa giáo và Hồi giáo.

Xem lời giải »


Câu 9:

Nhà nước Chăm-pa ra đời vào khoảng

A. thế kỉ I.

B. thế kỉ II.

C. thế kỉ III.

D. thế kỉ IV.

Xem lời giải »


Câu 10:

Chức quan cao cấp nhất trong triều đình Chăm-pa là

A. Thuộc quan.

B. Ngoại quan.

C. Tôn quan.

D. Quan lang.

Xem lời giải »


Câu 11:

Nền văn minh nào dưới đây được hình thành trên lưu vực châu thổ sông Cửu Long?

A. Văn minh Đại Việt.

B. Văn minh Việt cổ.

C. Văn minh Chăm-pa.

D. Văn minh Phù Nam.

Xem lời giải »


Câu 12:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành nền văn minh Phù Nam?

A. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

B. Địa hình cao, khan hiếm nguồn nước ngọt.

C. Địa hình khu vực thấp, nguồn nước dồi dào.

D. Giáp biển, có nhiều nơi cho thuyền neo đậu.

Xem lời giải »


Câu 13:

Giống với cư dân Chăm-pa, nguồn lương thực chính của cư dân Phù Nam là

A. lúa mì.

B. lúa mạch.

C. lúa gạo.

D. ngô, lúa mì.

Xem lời giải »


Câu 14:

Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Phù Nam là

A. nhà tranh vách đất.

B. nhà sàn dựng bằng gỗ.

C. nhà trệt xây bằng gạch.

D. nhà mái bằng xây bằng gạch.

Xem lời giải »


Câu 15:

Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng trang phục của cư dân Phù Nam?

A. Mặc áo chui đầu hoặc ở trần.

B. Dùng vải quấn làm váy.

C. Đi dép bằng gỗ cây bao hương.

D. Nhà vua đi dép làm bằng mo cau.

Xem lời giải »


Câu 16:

Cư dân Phù Nam đã tiếp thu hệ thống chữ viết nào dưới đây?

A. Chữ hình nêm của Lưỡng Hà.

B. Chữ Phạn của Ấn Độ.

C. Chữ Nôm của Đại Việt.

D. Chữ La-tinh của La Mã.

Xem lời giải »


Câu 17:

Cư dân Chăm-pa sùng mộ những tôn giáo nào của Ấn Độ?

A. Nho giáo và Đạo giáo.

B. Phật giáo và Hồi giáo.

C. Hin-đu giáo và Phật giáo.

D. Thiên Chúa giáo và Hồi giáo.

Xem lời giải »


Câu 18:

Nhà nước Phù Nam ra đời vào khoảng

A. thế kỉ I.

B. thế kỉ II.

C. thế kỉ III.

D. thế kỉ IV.

Xem lời giải »


Câu 19:

Nhà nước Chăm-pa và Phù Nam đều được tổ chức theo thể chế

A. quân chủ lập hiến.

B. cộng hòa quý tộc.

C. quân chủ chuyên chế.

D. dân chủ chủ nô.

Xem lời giải »


Câu 20:

Cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam đều

A. lấy thương mại đường biển làm nguồn sống chính.

B. sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn.

C. sùng mộ Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.

D. ăn gạo nếp, gạo tẻ; làm nhà sàn từ gỗ.

Xem lời giải »


Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 10 Cánh diều có đáp án hay khác: